Lời giải của Tự Học 365
Giải chi tiết:
Câu nào dưới đây mô tả tốt nhất giọng điệu của đoạn văn?
You are viewing: Which Of The Following Best Describes The
argumentative: tranh luận
sarcastic: châm biếm
Read more : Which Astaxanthin Is Best
ironic: mỉa mai
informative: giàu thông tin
=> đáp án D
Dịch bài đọc:
Read more : Which Description Best Describes A Starch
Con người đang tạo ra một sự thay đổi toàn cầu khác trong bầu khí quyển: sự gia tăng trong cái gọi là khí nhà kính. Giống như thủy tinh trong nhà kính, các khí này tiếp nhận ánh sáng của Mặt Trời nhưng có xu hướng phản xạ lại phía dưới sức nóng bức xạ từ mặt đất bên dưới, để giữ nhiệt trong bầu khí quyển của trái đất. Quá trình này được gọi là hiệu ứng nhà kính. Carbon dioxide là khí quan trọng nhất trong số các loại khí này – khí carbon dioxide có hơn 25% trong khí quyển ngày nay so với thế kỷ trước, là kết quả của việc đốt than và nhiên liệu của chúng ta bắt nguồn từ dầu. Metan, oxit nitơ và CFCs cũng là khí nhà kính.
Các nhà khoa học dự đoán rằng sự gia tăng các khí này trong bầu khí quyển sẽ làm Trái đất trở thành một nơi nóng hơn. Họ đoán sự gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu vào khoảng từ 1 đến 3,5 độ C trong thế kỷ tới. Nhiệt độ trung bình trên thực tế đã tăng lên và những năm từ 1987 đến 1997 là những năm nóng nhất trong lịch sử. Một số nhà khoa học miễn cưỡng nói rằng sự nóng lên toàn cầu thực sự bắt đầu vì khí hậu tự nhiên thay đổi theo từng năm và từng thập kỷ, và phải mất nhiều năm ghi lại để chắc chắn về một sự thay đổi cơ bản. Tuy nhiên, có rất ít bất đồng ý kiến về hiện tượng nóng lên toàn cầu đang xuất hiện.
Nóng lên toàn cầu sẽ có những tác động khác nhau ở các vùng khác nhau. Một thế giới nóng lên dự kiến sẽ có thời tiết khắc nghiệt hơn, với mưa nhiều hơn trong thời kỳ ẩm ướt, hạn hán kéo dài và bão mạnh hơn. Mặc dù những ảnh hưởng của thay đổi khí hậu trong tương lai chưa được biết đến, nhưng một số người dự đoán rằng điều kiện thời tiết quá mức có thể giúp sản lượng nông nghiệp tốt hơn ở các khu vực như miền tây nước Mỹ, nơi nhiệt độ và lượng mưa dự kiến sẽ tăng lên trong khi lượng mưa giảm đáng kể, có thể dẫn tới hạn hán khắc nghiệt và giảm sản lượng nông nghiệp ở một số vùng của châu Phi.
Nhiệt độ ấm hơn dự kiến sẽ làm tan chảy băng hai cực, dẫn đến mực nước biển tăng lên 50 cm vào năm 2050. Mực nước biển dâng lên sẽ làm lũ lụt các thành phố ven biển, buộc người dân phải rời khỏi các hòn đảo thấp và vùng ven biển hoàn toàn ngập nước. Các bệnh như sốt rét, mà hiện nay chủ yếu tìm thấy ở vùng nhiệt đới, có thể trở nên phổ biến hơn ở các vùng trên toàn cầu giữa vùng nhiệt đới và vùng cực, được gọi là các vùng ôn đới. Đối với nhiều loài thực vật trên thế giới, và đối với các loài động vật không thể dễ dàng thay đổi lãnh thổ khi môi trường sống của chúng trở nên nóng hơn, thay đổi khí hậu có thể dẫn đến sự tuyệt chủng.
Source: https://t-tees.com
Category: WHICH